1kg Sâm cau đỏ - sâm cau rừng tây bắc
1kg Sâm cau đỏ - sâm cau rừng tây bắc
1kg Sâm cau đỏ - sâm cau rừng tây bắc
1kg Sâm cau đỏ - sâm cau rừng tây bắc
1 / 1

1kg Sâm cau đỏ - sâm cau rừng tây bắc

3.6
7 đánh giá
3 đã bán

SÂM CAU RỪNG 100% RỪNG TÂY BẮC LƯỢC VỀ SÂM CAU Sâm Cau (cây Tiên Mao) giúp Bổ thận,Giúp cuộc sống vợ chồng,tráng dương Sâm cau là vị th.u.ố.c quý, dược liệu quý từ thiên nhiên từ xa xưa nó có nhiều tác dụng đối với sức khỏe của con người đặc sản phẩm hỗ trợ liệt dương

99.000
Share:
HOÀNG KIM ĐAN

HOÀNG KIM ĐAN

@ctytnhhhoangkimdan
4.8/5

Đánh giá

139

Theo Dõi

475

Nhận xét

SÂM CAU RỪNG 100% RỪNG TÂY BẮC LƯỢC VỀ SÂM CAU Sâm Cau (cây Tiên Mao) giúp Bổ thận,Giúp cuộc sống vợ chồng,tráng dương Sâm cau là vị th.u.ố.c quý, dược liệu quý từ thiên nhiên từ xa xưa nó có nhiều tác dụng đối với sức khỏe của con người đặc sản phẩm hỗ trợ liệt dương,giúp tăng cường chức năng sinh lý, thăng hoa hiệu quả trong mỗi cuộc yêu Sâm cau đỏ của Tuệ Lâm Đặc biệt tác dụng sản phẩm hỗ trợ liệt dương Tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể Tác dụng lợi tiểu sản phẩm hỗ trợ vàng da, hen xuyễn,trĩ Tác dụng tăng cường hoạt động phòng the, tăng cường khả năng cho cả nam và nữ Vườn ươm sâm cau của Tuệ Tâm Dùng chủ yếu là củ và rễ Người dân khi thu hái họ thường chỉ cắt các phần rễ con xòe ra chứ không cắt hết cả gốc cũng một phần là bởi từ gốc đó một thời gian sau nó sẽ mọc ra thêm các rễ con tiếp theo và dành cho lần tới thu hoạch tiếp. Mô tả đơn giản rễ sâm cau như sau: Cấu tạo thành chùm tuy nhiên chỉ sử dụng rễ con, loại rễ này sau khi rửa sạch có màu đỏ, phần thịt bên trong có màu trắng rất thơm và chứa rất nhiều nước, có vị ngọt cho lên tay thì hơi dính dính thì là sâm cau. Sâm cau có xuất xứ ở đâu? Nơi phân bố chủ yếu của loài sâm này thường ở các vùng như Ấn Độ – Malaixia, có ở Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia, Philippin và Đông dương. Cây mọc hoang trên các đồi cỏ ven rừng núi nhiều nơi ở miền Bắc nước ta. Loại cây này rất thích hợp ở các nơi có nhiệt độ nóng ẩm cận nhiệt đới Ở vùng đồi núi. Xuất hiện nhiều ở các vùng Châu Á. ( Điều kiện sinh sống có thể ở đất cũng như sống được ở các vách đá gần các khe suối Thành phần của cây sâm cau Những thành phần dược chất có trong cây sâm cau đã được ghi chép lại trong sách các bạn có thể tham khảo dưới đây. + Phân tích bột thân rễ được các thành phần sau: cao ether 1,28%; cao cồn 4,14%; cao nước 19,92%; tinh bột 43,48%; sợi 14,18%; tro 8,60%; tanin 4,15%. (The Wealth of India, vol V. +Trong thân rễ có 5,7-dimethoxymricetin-3-0-a-L- xylopyranosyl-4-0-b-D-glycopyranoside. +Thân rễ sâm cau chứa các chất thuộc nhóm cycloartan triterpenic +Các chất triterpen penta cyclic +Các phenyl glucosid và chlorophenyl glucosid curculigosid B +Một số chất như aliphatic +Các chất curculigenin A, curculigol Ngâm với sâm cau Công dụng của rễ sâm cau Kết quả nghiên cứu của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam cho thấy: Sâm cau có vị cay, tính ấm,Có tác dụng làm ấm thận (ôn thận), mạnh gân cốt (tráng gân cốt), trừ hàn thấp. + Đặc biệt tác dụng sản phẩm hỗ trợ liệt dương do tinh khí lạnh, yếu sinh lý + Tác dụng bổ thận tráng dương, kiện gân tráng cốt, cố tinh + Tác dụng bồ bổ sức khỏe cơ thể +Tác dụng lợi tiểu sản phẩm hỗ trợ vàng da, hen xuyễn,trĩ + Tác dụng tăng cường hoạt động phòng the, tăng cường khả năng cho cả nam và nữ Cách ngâm Sâm Cau tươi + Sâm cau tươi được rửa sạch và cần được chế biến trước khi dùng để làm giảm độc tố có trong củ đặc biệt là nhựa của sâm cách làm đơn giản là ngâm với nước vo gạo từ 1-2 lần,một lần khoảng 2h + Chọn r.ư.ợu nếp ngon để ngâm sâm cau,có thể ngâm sâm vào bình thuỷ tinh hoặc là bình sứ,ngâm

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.