Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan
1 / 1

Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan

0.0
0 đánh giá

Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan Lan là cây trồng dễ chăm sóc nếu chúng ta đảm bảo được các điều kiện thuận lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới

59.999₫
-38%
37.200
Share:
Vật tư hữu cơ

Vật tư hữu cơ

@dunguyen238
5.0/5

Đánh giá

2.972

Theo Dõi

4.619

Nhận xét

Chậu Nhựa Trồng Lan, Giỏ Trồng Lan (Phi 20) Chậu Trồng Cây Hoa Lan, Chậu Trồng Cây Ban Công, Châu Treo Lan Lan là cây trồng dễ chăm sóc nếu chúng ta đảm bảo được các điều kiện thuận lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới, độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng. - Chiếu sáng: Mật độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa của lan. Thiếu nắng cây lan vươn cao nhưng nhỏ và ốm yếu, lá màu xanh tối, dễ bị sâu bệnh tấn công, cây ít nảy chồi, khó ra hoa, hoa nhỏ và ngắn màu sắc không tươi, hoa nhanh tàn. Thừa nắng lan thấp cây, lá vàng có vết nhăn và khô, mép lá có xu hướng cụp vào, dễ ra hoa sớm khi cây còn nhỏ nên hoa ngắn, nhỏ, cây kém phát triển. Nếu nắng gắt quá lá sẽ bị cháy, khô dần rồi chết. Lan có yêu cầu khác nhau về mức độ chiếu sáng tùy theo loài lan và tuổi cây. Lan Hồ điệp (Phalaenopsis) ít chịu nắng nhất, có thể chịu được 30% nắng, lan Cattleya chịu được 50% nắng, lan Dendrobium hay Vanda lá hẹp chịu được 70% nắng, trong khi lan Vanda lá dài và Bò cạp chịu được tới 100% nắng. Lan con từ 0-12 tháng đang trong giai đoạn tăng trưởng thân lá chỉ cần chiếu sáng 50%, lan nhỡ từ 12-18 tháng cần chiếu sáng tới 70% và thời điểm kích thích ra hoa có thể cho chiếu sáng nhiều hơn, thậm chí bỏ dàn che để chiếu sáng tự nhiên. Hướng chiếu sáng cũng rất quan trọng đối với lan. Lan đặt ở hướng Đông nhận ánh nắng buổi sáng sẽ tốt hơn nhiều so với lan đặt ở hướng Tây nhận ánh nắng buổi chiều. Chính vì vậy nếu trồng lan trên sân thượng hay ban công ở phía Tây lan kém phát triển và ít hoa. Khi trồng lan cần bố trí hàng theo hướng Bắc – Nam để cây nhận được ánh sáng phân bố đầy đủ nhất. - Phân bón: Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với lan. Khi lan đầy đủ dinh dưỡng cây tươi tốt, ra nhiều hoa, hoa to đẹp, bền trong khi thiếu dinh dưỡng lan còi cọc, kém phát triển, không hoặc ít có hoa. Lan cần 13 chất dinh dưỡng khoáng, thuộc các nhóm đa, trung và vi lượng: Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) và Canxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl). Thiếu đạm, cây còi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển vàng theo qui luật lá già trước, lá non sau, rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cỗi, cây khó ra hoa. Thừa đạm, thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh, đầu rễ chuyển xám đen, cây khó ra hoa. Thiếu lân, cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển xanh đậm, rễ không trắng sáng mà chuyển màu xám đen, không ra hoa. Thừa lân cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, cây mất sức rất nhanh sau ra hoa và khó phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếu Kẽm, Sắt và Mangan. Thiếu kali, cây kém phát triển, lá già vàng dần từ hai mép lá và chóp lá sau lan dần vào trong, lá đôi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công, cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu không sắc tươi và dễ bị dập nát. Thừa kali, thân lá không mỡ màng, lá nhỏ.

Xuất xứ

Việt Nam

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.